Lúa Giai Đoạn Làm Đòng – Bí Quyết Giúp Tăng Năng Suất
Lúa Giai Đoạn Làm Đòng – Bí Quyết Giúp Tăng Năng Suất
Lúa giai đoạn làm đòng quyết định năng suất cuối mùa thu hoạch. Thời điểm này đòi hỏi bà con nên chú trọng trong khâu chăm sóc cho cây trồng. Yếu tố này giúp cho cây lúa phát triển thuận lợi và tối ưu hóa năng suất. Nội dung bài viết sau của Bio Việt Nam sẽ giúp mọi người giải đáp rõ vấn đề đó.
Tổng quan lúa giai đoạn làm đòng là gì?
Đây là giai đoạn quan trọng bậc nhất trong vòng đời của cây lúa. Yếu tố này quyết định trực tiếp đến năng suất mùa vụ. Thời điểm này, lá đòng xuất hiện cho đến khi hoàn thiện và chuẩn bị trổ bông.
Thời điểm lúa giai đoạn làm đòng sẽ xuất hiện các bộ phận quan trọng như nhụy, bầu nhụy, bao phấn… Số lượng bông lúa và trọng lượng hạt được quyết định chủ yếu trong giai đoạn này. Cây lúa cũng trở nên nhạy cảm hơn với các yếu tố ngoại cảnh.
Thời điểm lúa giai đoạn làm đòng vô cùng quan trọng
Thời điểm này ảnh hưởng trực tiếp tới chu kỳ sinh trưởng của cây lúa. Điều này quyết định trực tiếp đến năng suất và chất lượng vụ mùa. Giai đoạn này sẽ diễn ra sau khi hoàn thành quá trình đẻ nhánh và bắt đầu phân hóa thành bông lúa.
Từ điểm cao nhất diễn ra khi bông lúa bắt đầu nhú lên. Lúc này sẽ hình thành nên đòng lúa. Ban đầu, đòng lúa còn nhỏ với kích thước khoảng 1mm. Nó ẩn mình trong bẹ lá non.
Sau khi hình thành bông, đòng lúa bước vào giai đoạn vươn dài. Lúc này, hoa lúa đang dần hoàn thiện. Chiều dài của đòng lúa tăng nhanh sẽ đạt kích thước từ 6-12cm. Giai đoạn này, đòng lúa phình to và phát triển mạnh mẽ cả về mọi mặt. Đây là thời điểm quan trọng đối với sự phát triển của cây lúa nên bà con cần chăm sóc kỹ lưỡng.
Cách chăm sóc lúa bước vào giai đoạn làm đòng
Việc bón đón đòng đúng thời điểm để kịp thời cung cấp dưỡng chất cho cây lúa trong quá trình phân hóa. Điều này giúp cho hoa lúa đạt được số lượng nhiều nhất.
Thời gian sinh trưởng của cây lúa
Mỗi giống lúa sẽ có thời gian sinh trưởng và phát triển hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, các giống cây lúa sẽ có 2 giai đoạn tương đương nhau là khi làm đòng đến khi trổ trong khoảng 25 ngày.
Bà con cần quan tâm tới quá trình sinh trưởng của cây lúa
Bên cạnh đó, thời gian từ khi trổ đến khi lúa chín trong khoảng 25 ngày. Do đó, bà con xác định thời điểm bón đón đòng bằng cách lấy thời gian sinh trưởng của giống lúa trừ đi 50 ngày.
Tuy nhiên, cách xác định thời điểm bón phân cho lúa giai đoạn làm đòng khi thời tiết thuận lợi. Bên cạnh đó, bà con nên kết hợp thực hiện kỹ thuật canh tác lúa đồng bộ. Trong trường hợp thời tiết bất lợi, mọi người nên thay đổi phương thức chăm sóc linh hoạt.
Hình thái của lúa
Bà con quan sát thấy một số đặc điểm hình thái của cây lúa có sự thay đổi về mọi mặt. Thời điểm cần bón đòng khi lúa ngả sang màu vàng chanh trong khoảng thời gian 32 – 35 ngày sau gieo.
Lúc này, bà con cần tháo nước để cây lúa không tiếp tục đẻ nhánh nữa. Đồng thời, việc tháo cạn nước cũng giúp cho lúa đứng cái để tiếp nhận được nhiều ánh sáng. Điều này giúp cho cây trồng quang hợp tốt hơn và hạn chế sâu bệnh. Mọi người cần chú ý điều này khi lúa giai đoạn làm đòng.
Căn cứ vào lúa giai đoạn làm đòng
Thời điểm quan trọng trong quá trình sinh trưởng của cây lúa. Điều này đánh dấu sự chuyển tiếp từ giai đoạn sinh dưỡng sang sinh sản. Giai đoạn này diễn ra sau khi lúa phân hóa đòng sẽ kéo dài khoảng 10 – 15 ngày. Yếu tố này quyết định trực tiếp đến năng suất và chất lượng lúa vụ mùa.
Căn cứ từng thời điểm phát triển của cây lúa để đảm quá sinh trưởng ổn định
Tiến hành bón phân cho lúa
Sau khi bén rễ từ 45 – 50 ngày từ lúc gieo sạ, đòng lúa bắt đầu phân hóa và phát triển mạnh mẽ. Do đó, bà còn cần đặc biệt quan tâm tới thời điểm lúa giai đoạn làm đòng.
Xác định thời điểm tiến hành bón phân lúa giai đoạn làm đòng
Thời điểm này thường bắt đầu từ khi lúa phân hóa đòng đến khi già. Thời gian sẽ kéo dài trong khoảng 20 – 25 ngày. Bà con tính toán dựa vào thời gian sinh trưởng của giống lúa. Bên cạnh đó, mọi người cần quan sát biểu hiện của cây trồng khi bắt đầu làm đòng có được 2-3 lá non. Đồng thời, bông lúa nhú lên khỏi bẹ lá và dài khoảng 1 – 2cm.
Cung cấp đầy đủ phân bón cho cây lúa giai làm đòng
Bà con nên áp dụng kỹ thuật bón phân theo nhu cầu của cây lúa. Không những vậy, mọi người cần dựa vào tình trạng sinh trưởng và yếu tố bên ngoài. Cần tiến hành bón phân khi lúa có biểu hiện thiếu dinh dưỡng.
Thời điểm bón phân cho lúa giai đoạn làm đòng cần dựa vào dấu hiệu của cây lúa. Ki đó, lá lúa chuyển từ màu xanh sang vàng chanh là thời điểm tốt nhất để bón phân. Bà con tiến hành bóc ngẫu nhiên 10 chồi chính. Trường hợp, khoảng 50% cây lúa có đòng dài 1-2 mm thì đây cũng là thời điểm thích hợp để bón phân.
Cung cấp dinh dưỡng cho cây lúa phát triển bộ lá, đòng lúa và chuẩn bị cho giai đoạn trổ bông. Điều này giúp làm tăng khả năng hình thành hạt, bông to, hạt mẩy và năng suất cao.
Sử dụng lượng phân bón phù hợp
Lúa giai đoạn làm đòng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của vụ mùa. Lúc này, cây lúa đang tập trung vào quá trình hình thành bông lúa. Do vậy, việc bón phân để bảo vệ lá cần được thực hiện cẩn thận và đúng quy trình kỹ thuật.
Mọi người nên bón trung bình từ 2.5 – 3kg Kali/sào. Trường hợp lá ngắn, dày và có màu vàng chanh nên bổ sung thêm từ 1-1.5kg Đạm/sào. Bà con không nên bón thừa đạm vì sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh hại sinh trưởng mạnh.
Giai đoạn làm đòng, cây lúa sẽ đạt tối đa kích thước về thân và lá. Nếu nhiễm sâu bệnh, cây trồng rất khó phục hồi và sinh trưởng. Bón phân đúng lượng giúp cho cây lúa phát triển khỏe mạnh. Đồng thời, các dưỡng chất giúp tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh.
Cung cấp đủ nước cho lúa
Nước đóng vai trò quan trọng trong mọi giai đoạn phát triển của cây lúa. Việc điều tiết nước hợp lý cho lúa giai đoạn làm đòng giúp cây bén rễ sâu. Khi đó, cây trồng chắc khỏe và hạn chế bị đổ khi gặp thời tiết xấu.
Nước giúp cây lúa phát triển mạnh mẽ
Khi cung cấp đủ nước sẽ giúp cây lúa điều hòa thân nhiệt và tăng khả năng chịu đựng trước thời tiết bất lợi. Ngoài ra, nước cung cấp độ ẩm cần thiết cho quá trình quang hợp. Điều này giúp cây lúa phát triển tốt, lá xanh mướt và bông lúa to mẩy.
Mọi người nên tiến hành tưới nước cho lúa vào sáng sớm hoặc chiều mát. Lượng nước tưới cần điều chỉnh theo từng giai đoạn phát triển của cây trồng. Bà con nên nhớ duy trì mực nước trong ruộng lúa giai đoạn làm đòng ở khoảng 5-7cm. Khi trời mưa to, mọi người cần tháo nước kịp thời để tránh úng nước gây hại cho cây lúa.
Phòng ngừa sâu bệnh
Cây lúa có nhu cầu dinh dưỡng cao và nhạy cảm với sâu bệnh. Bà con nên thường xuyên thăm đồng để phát hiện sớm sâu bệnh. Việc sử dụng phân bón hữu cơ là rất cần thiết. Các dưỡng chất trong phân bón giúp cây khỏe mạnh và chống chịu trước tác hại sâu bệnh gây ra..
Những thông tin trên đây, Bio Việt Nam đã gửi đến cho bà con những thông tin về lúa giai đoạn làm đòng. Thông qua bài viết này, bà con sẽ biết cách chăm sóc cây trồng tốt hơn và mang lại năng suất cao nhất.